Những Quy Định Của Luật Thừa Kế Đất Đai Mới Nhất

Ở Việt Nam, đất đai là tài sản thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước là người đại diện chủ sở hữu và giao quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình, cá nhân. Quyền sử dụng đất là quyền tài sản chung của hộ gia đình hoặc quyền tài sản riêng của cá nhân. Bởi vậy, khi cá nhân hoặc thành viên trong hộ gia đình mất thì quyền sử dụng đất của họ được thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật. Vậy quyền thừa kế đất đai là gì? Quy định của luật thừa kế đất đai như thế nào? Cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Luật thừa kế đất đai

Quyền thừa kế đất đai là gì?

Quyền thừa kế đất đai nghĩa là chuyển quyền sử dụng đất đai của người đã chết sang cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật, phù hợp với quy định của Bộ luật dân sự và luật đất đai. Theo quy định hiện nay của Bộ luật dân sự và Luật đất đai thì thừa kế được xem là quan hệ xã hội và quyền sử dụng đất đai được xem là thừa kế di sản.

Đối tượng được thừa kế quyền đất đai dựa theo Luật đất đai 2013, bao gồm:

Điều kiện để thừa kế đất đai là gì?

Theo quy định tại Điều 188 Luật đất đai 2013, điều kiện để thừa kế đất đai bao gồm:

Việc thừa kế quyền sử dụng đất phải đăng ký tại cơ quan đăng ký đất đai và có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính.

Luật kế thừa đất đai theo quy định pháp luật mới nhất

Quy Định Luật Thừa Kế Đất Đai Có Di Chúc

Luật thừa kế đất đai có di chúc

Di chúc có hiệu lực khi được xác lập và đạt những điều kiện hợp pháp. Dựa theo Điều 630, luật chia tài sản đất đai mới nhất 2024 căn cứ Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP, di chúc hợp pháp trong luật thừa kế đất đai phải đủ các điều kiện sau:

Quy Định Luật Thừa Kế Đất Đai Không Có Di Chúc

Những trường hợp phân chia quyền thừa kế đất đai không có di chúc, di sản thừa kế sẽ được phân chia theo quy định của pháp luật.

Điều kiện áp dụng quyền thừa kế đất đai theo quy định pháp luật:

Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau:

Điều 651. Điều kiện của người thừa kế theo luật thừa kế tài sản đất đai

Hàng thừa kế thứ nhất: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

Hàng thừa kế thứ hai: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

Hàng thừa kế thứ ba: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

Như vậy quyền thừa kế đất đai có thể được thừa hưởng theo di chúc, nếu không có di chúc thì sẽ thừa kế theo quy định pháp luật, điều này nhằm tránh mâu thuẫn hay tranh chấp giữa các thành viên trong quan hệ xã hội. Truy cập batdongsanonline.vn để nhận thêm nhiều thông tin hữu ích về bất động sản và thị trường.